SEATIMES – Tòa soạn: 68 Lê Văn Lương – quận Thanh Xuân- TP. Hà Nội.

Hotline: 0913933688 – 0908929999 – 0969887172

Search
Close
  • Du lịch
    • Ẩm thực
    • Cẩm nang di lịch
    • Điểm đến
  • Giải trí
    • Điện ảnh
    • Hậu trường
    • Làm đẹp
    • Mỹ thuật
    • Thời trang
  • Giáo dục
    • Ngành học
    • Tin giáo dục
    • Tuyển sinh
  • Khoa học
    • Công nghệ
    • Phát minh
    • Tin tức
    • Ứng dụng
  • Kinh doanh
    • Đầu tư
    • Doanh nghiệp
    • Doanh nhân
    • Thị trường 24h
    • Xuất nhập khẩu
  • Pháp luật
    • Kiến thức
    • Phóng sự
    • Tin nhanh
    • Văn bản
  • Sức khỏe
    • Các bệnh thường gặp
    • Dinh dưỡng
    • Khỏe đẹp
    • Thuốc quanh ta
    • Tin sức khỏe
  • Thể thao
    • Bóng đá
    • Các môn thể thao khác
    • Tin thể thao
    • Xe cộ
    • Xu hướng
  • Thời sự
    • Asean
    • Quốc tế
    • Trong nước
  • TW Hội
    • Hoạt động Hội
    • Tài liệu bổ trợ
    • Thông tin hữu ích
  • Văn hóa
    • Câu chuyện văn hóa
    • Hậu trường
    • Món ngon 4 phương
    • Nhân vật Sự kiện
    • Sống đẹp
Menu
  • Du lịch
    • Ẩm thực
    • Cẩm nang di lịch
    • Điểm đến
  • Giải trí
    • Điện ảnh
    • Hậu trường
    • Làm đẹp
    • Mỹ thuật
    • Thời trang
  • Giáo dục
    • Ngành học
    • Tin giáo dục
    • Tuyển sinh
  • Khoa học
    • Công nghệ
    • Phát minh
    • Tin tức
    • Ứng dụng
  • Kinh doanh
    • Đầu tư
    • Doanh nghiệp
    • Doanh nhân
    • Thị trường 24h
    • Xuất nhập khẩu
  • Pháp luật
    • Kiến thức
    • Phóng sự
    • Tin nhanh
    • Văn bản
  • Sức khỏe
    • Các bệnh thường gặp
    • Dinh dưỡng
    • Khỏe đẹp
    • Thuốc quanh ta
    • Tin sức khỏe
  • Thể thao
    • Bóng đá
    • Các môn thể thao khác
    • Tin thể thao
    • Xe cộ
    • Xu hướng
  • Thời sự
    • Asean
    • Quốc tế
    • Trong nước
  • TW Hội
    • Hoạt động Hội
    • Tài liệu bổ trợ
    • Thông tin hữu ích
  • Văn hóa
    • Câu chuyện văn hóa
    • Hậu trường
    • Món ngon 4 phương
    • Nhân vật Sự kiện
    • Sống đẹp
  • Du lịch
    • Ẩm thực
    • Cẩm nang di lịch
    • Điểm đến
  • Giải trí
    • Điện ảnh
    • Hậu trường
    • Làm đẹp
    • Mỹ thuật
    • Thời trang
  • Giáo dục
    • Ngành học
    • Tin giáo dục
    • Tuyển sinh
  • Khoa học
    • Công nghệ
    • Phát minh
    • Tin tức
    • Ứng dụng
  • Kinh doanh
    • Đầu tư
    • Doanh nghiệp
    • Doanh nhân
    • Thị trường 24h
    • Xuất nhập khẩu
  • Pháp luật
    • Kiến thức
    • Phóng sự
    • Tin nhanh
    • Văn bản
  • Sức khỏe
    • Các bệnh thường gặp
    • Dinh dưỡng
    • Khỏe đẹp
    • Thuốc quanh ta
    • Tin sức khỏe
  • Thể thao
    • Bóng đá
    • Các môn thể thao khác
    • Tin thể thao
    • Xe cộ
    • Xu hướng
  • Thời sự
    • Asean
    • Quốc tế
    • Trong nước
  • TW Hội
    • Hoạt động Hội
    • Tài liệu bổ trợ
    • Thông tin hữu ích
  • Văn hóa
    • Câu chuyện văn hóa
    • Hậu trường
    • Món ngon 4 phương
    • Nhân vật Sự kiện
    • Sống đẹp
Menu
  • Du lịch
    • Ẩm thực
    • Cẩm nang di lịch
    • Điểm đến
  • Giải trí
    • Điện ảnh
    • Hậu trường
    • Làm đẹp
    • Mỹ thuật
    • Thời trang
  • Giáo dục
    • Ngành học
    • Tin giáo dục
    • Tuyển sinh
  • Khoa học
    • Công nghệ
    • Phát minh
    • Tin tức
    • Ứng dụng
  • Kinh doanh
    • Đầu tư
    • Doanh nghiệp
    • Doanh nhân
    • Thị trường 24h
    • Xuất nhập khẩu
  • Pháp luật
    • Kiến thức
    • Phóng sự
    • Tin nhanh
    • Văn bản
  • Sức khỏe
    • Các bệnh thường gặp
    • Dinh dưỡng
    • Khỏe đẹp
    • Thuốc quanh ta
    • Tin sức khỏe
  • Thể thao
    • Bóng đá
    • Các môn thể thao khác
    • Tin thể thao
    • Xe cộ
    • Xu hướng
  • Thời sự
    • Asean
    • Quốc tế
    • Trong nước
  • TW Hội
    • Hoạt động Hội
    • Tài liệu bổ trợ
    • Thông tin hữu ích
  • Văn hóa
    • Câu chuyện văn hóa
    • Hậu trường
    • Món ngon 4 phương
    • Nhân vật Sự kiện
    • Sống đẹp
Home Pháp luật

“Ma trận” phân phối dược phẩm

05/10/2014
in Pháp luật
“Ma trận” phân phối dược phẩm
0
SHARES
0
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter
Sự kiện Công ty Dược phẩm VN Pharma vừa bị cơ quan chức năng điều tra vì được cho là đã làm giả giấy tờ, hồ sơ nhập lậu lô hàng tân dược đã hé lộ những bất thường trong việc cho nhập và đấu thầu thuốc tại Việt Nam. Tìm hiểu sâu hơn về hệ thống đầu tư, phân phối dược phẩm Việt Nam mới thấy đó là con đường ngoằn ngoèo, chằng chịt…


Giá thuốc nhập khẩu ở Việt Nam đang gánh quá nhiều chi phí trung gian. Trong ảnh: Mua thuốc tại một nhà thuốc kinh doanh theo mô hình hiện đại. Ảnh: TUỆ DOANH

Ngoằn ngoèo nhập, phân phối thuốc

Theo Trung tâm Thông tin công nghiệp và thương mại – Bộ Công Thương (VITIC), tính từ đầu năm cho đến hết tháng 6-2014, Việt Nam đã nhập khẩu 963,3 triệu đô la Mỹ hàng dược phẩm, tăng 8,27% so với cùng kỳ 2013. Nhập khẩu chiếm hơn 70% giá trị của thị trường dược, và chiếm hầu như toàn bộ sản phẩm dược công nghệ cao tại Việt Nam.

Theo Business Monitor International, Việt Nam đứng thứ 13/175 nước và lãnh thổ về tốc độ tăng trưởng mức chi tiêu cho dược phẩm.

Mười thị trường nhập khẩu dược phẩm chính của Việt Nam là Ấn Độ, Pháp, Đức, Hàn Quốc, Anh, Ý, Thụy Sỹ, Mỹ, Bỉ, Thái Lan cung cấp 69,5% giá trị dược phẩm cho Việt Nam, với kim ngạch 670,1 triệu đô la Mỹ.

Để thuốc vào được thị trường Việt Nam là một quá trình phức tạp. Theo cam kết của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), từ ngày 1-1-2009, các doanh nghiệp nước ngoài được quyền nhập khẩu trực tiếp. Do vậy, mô hình đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng cũng thay đổi. Trước đây, quy trình đi theo thứ tự từ nhà sản xuất (nước ngoài) – nhà nhập khẩu ủy thác (tại Việt Nam) – nhà phân phối sỉ (tại Việt Nam) – nhà phân phối lẻ (tại Việt Nam). Hiện tại, quy trình đã được rút ngắn, lược bỏ khâu “nhà nhập khẩu ủy thác”, luật Việt Nam cho phép thành lập công ty 100% vốn nước ngoài, nhằm giảm chi phí, giúp công ty mẹ kiểm soát nhiều hơn trong kinh doanh.

Tuy nhiên, việc thành lập một công ty con có thể là một quá trình lâu dài và nhiêu khê, do Chính phủ Việt Nam yêu cầu công ty mẹ phải có cơ sở sản xuất tại Việt Nam. Vì vậy, chỉ những công ty xác định lợi ích thương mại về lâu dài mới mở cơ sở sản xuất.

Theo nhiều hãng dược lớn của thế giới tại Việt Nam, việc mở cơ sở sản xuất còn nhiều vấn đề như các điều khoản hạn chế, không thể hoạt động như một công ty đúng nghĩa. Các quy định quản lý nhà nước thường là không rõ ràng và được áp dụng theo từng trường hợp cụ thể. Sự không chắc chắn này là một rào cản cho các công ty dược phẩm nước ngoài thâm nhập thị trường.

Nhiều tập đoàn đa quốc gia có công ty nhưng hoạt động không mạnh, và “quyền sinh sát” vẫn còn nằm trong tay các công ty được phép nhập khẩu ủy thác.

Các công ty dược nước ngoài mở văn phòng đại diện tại Việt Nam chỉ được phép xúc tiến hoạt động tiếp thị, giới thiệu, xây dựng hình ảnh sản phẩm và công ty. Muốn phân phối sản phẩm, các nhà sản xuất phải ký hợp đồng với các công ty phân phối đa quốc gia chứ không làm việc với các công ty phân phối địa phương vì các công ty này không mang chuẩn quốc tế.

Các công ty này lại phải giao việc phân phối sản phẩm cho công ty của Việt Nam có chức năng xuất nhập khẩu và phân phối. Nếu không có chức năng xuất nhập khẩu, công ty dược phải chịu phí ủy thác với chi phí 1,5-3% trên tổng giá trị lô hàng, phí này thay đổi theo sự cồng kềnh của hàng hóa.

Ông N.V.T., Trưởng văn phòng đại diện của tập đoàn chuyên kinh doanh thuốc biệt dược lớn tại Việt Nam, cho biết để phân phối thuốc tại Việt Nam, hãng này phải ký hợp đồng với các công ty phân phối đa quốc gia như Zuellig Pharma (ZP), DKSH Vietnam hoặc Mega Lifesciences… Sau đó, các công ty này phải ký hợp đồng phân phối lại với các công ty ở Việt Nam, vì các công ty Việt Nam mới đủ tư cách pháp nhân để ký hợp đồng, xuất hóa đơn bán hàng và thu tiền.

Lợi ích chằng chịt

Còn đối với thị trường thuốc generic (thuốc phiên bản, nhượng quyền), việc xin cấp số đăng ký dễ dàng hơn so với thuốc gốc. Tuy nhiên, trong đó ẩn chứa nhiều phức tạp, khó kiểm soát.

Nói về việc VN Pharma trúng thầu lớn cung cấp thuốc cho các bệnh viện, một chuyên gia kinh doanh và phân phối dược phẩm tại Việt Nam lâu năm cho biết những công ty dược phẩm trúng thầu với giá mềm thường tiếp xúc, làm ăn với các công ty nhỏ của châu Á, đặc biệt là những công ty không đăng ký giao dịch trên sàn quốc tế. Làm ăn với những công ty nước ngoài này, các công ty của Việt Nam phải có “máu mặt”, có vốn lớn và quan hệ quốc tế mạnh. Bởi đây là cách làm ăn theo thỏa thuận, không hóa đơn chứng từ, có chuyện gì xảy ra cũng không thể kiện được.

Ví dụ, một viên thuốc sản xuất ở Hàn Quốc có giá thành 2.000 đồng, khi công ty này bán lại cho một công ty phân phối tại Hàn Quốc giá lên 4.000 đồng/viên (phải đóng thuế 5% cho nhà nước Hàn Quốc, và “lo” nội bộ), nhưng đến tay công ty dược phân phối tại Việt Nam, công ty này thỏa thuận với công ty phân phối Hàn Quốc, làm sao để nâng giá viên thuốc lên giá 8.000 đồng. Các công ty Việt Nam lời 2.000 đồng, còn 2.000 đồng nữa để thực hiện những động tác “chung chi” cho bác sĩ, mời các bác sĩ đi du lịch, tham quan, hội thảo… Khi viên thuốc đó về Việt Nam, từ giá 8.000 đồng/viên bán vào bệnh viện nhà nước với giá 9.000 đồng/viên (nếu bán với giá cao hơn, điểm chấm thầu sẽ thấp và sẽ bị loại ra khỏi vòng đấu thầu). 1.000 đồng tiền lời còn lại tại thị trường Việt Nam các công ty thực hiện chi phí trung chuyển. 

Vì cùng một mặt hàng, đều phải nhập nguyên liệu như nhau nhưng VN Pharma bỏ giá thầu quá thấp khiến các công ty làm ăn chân chính phải tìm hiểu. Vị chuyên gia này còn khẳng định rằng VN Pharma làm được thì các công ty khác cũng làm được.

Ngành phân phối dược vì thế mà khép kín với các nhóm lợi ích chằng chịt, khó kiểm soát. Lợi nhuận hàng trăm phần trăm khiến ngành này trở nên hấp dẫn. Cũng bởi thế mà cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh dược phẩm đã trở nên vô cùng khốc liệt.

Xem tin gốc Tại đây

Previous Post

Đề xuất thêm 2 đường bay ‘vàng’

Next Post

Đau đầu vì ngân sách thiếu tiền

admin

Next Post
Đau đầu vì ngân sách thiếu tiền

Đau đầu vì ngân sách thiếu tiền

Stay Connected test

  • 23.8k Theo dõi
  • 99 Subscribers
  • Nổi bật
  • Bình luận mới
  • Tin cũ
GS.TS Lưu Tiến Dũng – Đắc cử Phó Chủ tịch phụ trách Hội Nghiên cứu Khoa học về Đông Nam Á – Việt Nam, Khóa IV, nhiệm kỳ 2023-2028

GS.TS Lưu Tiến Dũng – Đắc cử Phó Chủ tịch phụ trách Hội Nghiên cứu Khoa học về Đông Nam Á – Việt Nam, Khóa IV, nhiệm kỳ 2023-2028

26/04/2023
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với 9 giải pháp đột phá phát triển nông nghiệp năm 2023

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với 9 giải pháp đột phá phát triển nông nghiệp năm 2023

07/02/2023
Nhật Bản bắt giữ người bị nghi ngờ nhập khẩu trái phép sản phẩm chăn nuôi vào nội địa bằng dịch vụ bưu điện quốc tế

Nhật Bản bắt giữ người bị nghi ngờ nhập khẩu trái phép sản phẩm chăn nuôi vào nội địa bằng dịch vụ bưu điện quốc tế

21/02/2023
Giao thương trực tuyến kết nối doanh nghiệp Việt Nam với các nhà nhập khẩu Canada và  Ấn Độ.

Giao thương trực tuyến kết nối doanh nghiệp Việt Nam với các nhà nhập khẩu Canada và Ấn Độ.

03/03/2023
CEO Tập đoàn OCBC: CEO ngân hàng phải “lắm chiêu”

CEO Tập đoàn OCBC: CEO ngân hàng phải “lắm chiêu”

Indonesia lo lắng trước chính sách kinh tế Mỹ

Indonesia lo lắng trước chính sách kinh tế Mỹ

Myanmar nỗ lực chấm dứt xung đột đa sắc tộc

Myanmar nỗ lực chấm dứt xung đột đa sắc tộc

Indonesia lo lắng trước chính sách kinh tế Mỹ

Indonesia lo lắng trước chính sách kinh tế Mỹ

Thổ Nhĩ Kỳ: Tổng thống Recep Tayyip Erdogan và chiến thắng của ý chí Độc lập, Tự chủ, Tự cường

Thổ Nhĩ Kỳ: Tổng thống Recep Tayyip Erdogan và chiến thắng của ý chí Độc lập, Tự chủ, Tự cường

30/05/2023
Tập đoàn Lotte Hàn Quốc khởi động học bổng khuyến học 2023 dành cho sinh viên Việt Nam

Tập đoàn Lotte Hàn Quốc khởi động học bổng khuyến học 2023 dành cho sinh viên Việt Nam

25/05/2023
WHO ra mắt mạng lưới toàn cầu ứng phó bệnh truyền nhiễm

WHO ra mắt mạng lưới toàn cầu ứng phó bệnh truyền nhiễm

23/05/2023
Đối thoại với sinh viên trong và ngoài nước về ‘khát vọng phát triển’

Đối thoại với sinh viên trong và ngoài nước về ‘khát vọng phát triển’

23/05/2023

Recent News

Thổ Nhĩ Kỳ: Tổng thống Recep Tayyip Erdogan và chiến thắng của ý chí Độc lập, Tự chủ, Tự cường

Thổ Nhĩ Kỳ: Tổng thống Recep Tayyip Erdogan và chiến thắng của ý chí Độc lập, Tự chủ, Tự cường

30/05/2023
Tập đoàn Lotte Hàn Quốc khởi động học bổng khuyến học 2023 dành cho sinh viên Việt Nam

Tập đoàn Lotte Hàn Quốc khởi động học bổng khuyến học 2023 dành cho sinh viên Việt Nam

25/05/2023
WHO ra mắt mạng lưới toàn cầu ứng phó bệnh truyền nhiễm

WHO ra mắt mạng lưới toàn cầu ứng phó bệnh truyền nhiễm

23/05/2023
Đối thoại với sinh viên trong và ngoài nước về ‘khát vọng phát triển’

Đối thoại với sinh viên trong và ngoài nước về ‘khát vọng phát triển’

23/05/2023

SEATIMES
TRANG TIN ĐIỆN TỬ TỔNG HỢP – TẠP CHÍ ĐÔNG NAM Á
Giấy phép số: 256/GP-TTĐT Ngày 09/10/2018 – Cục PTTH & TTĐT – Bộ TTTT
Tòa soạn: 68 Lê Văn Lương – quận Thanh Xuân- TP. Hà Nội.
Hotline: 0913933688 – 0908929999 – 0969887172
Email: [email protected]

Cơ quan chủ quản
TW Hội Nghiên cứu Khoa học về Đông Nam Á – Việt Nam
Địa chỉ: 68 Lê Văn Lương – quận Thanh Xuân- TP. Hà Nội.
Email: [email protected]

• Tapchidongnama.vn
• Trung tâm Thông tin và Truyền thông Văn hóa Thể thao
(Nơi tiếp nhận quảng cáo của Tạp chí Đông Nam Á)
– Email: [email protected]
– Liên hệ : 0913933688 – 0975161368