• Du lịch
    • Ẩm thực
    • Cẩm nang di lịch
    • Điểm đến
  • Giải trí
    • Điện ảnh
    • Hậu trường
    • Làm đẹp
    • Mỹ thuật
    • Thời trang
  • Giáo dục
    • Ngành học
    • Tin giáo dục
    • Tuyển sinh
  • Khoa học
    • Công nghệ
    • Phát minh
    • Tin tức
    • Ứng dụng
  • Kinh doanh
    • Đầu tư – Tài chính
    • Doanh nghiệp
    • Doanh nhân
    • Tin Kinh tế
    • Xuất nhập khẩu
  • Pháp luật
    • Kiến thức
    • Phóng sự
    • Tin nhanh
    • Văn bản
  • Y Tế
    • Các bệnh thường gặp
    • Dinh dưỡng
    • Khỏe đẹp
    • Thuốc quanh ta
    • Tin sức khỏe
  • Thể thao
    • Bóng đá
    • Các môn thể thao khác
    • Tin thể thao
    • Xe cộ
    • Xu hướng
  • Tin tức – Sự kiện
    • ASEAN
    • Quốc tế
    • Trong nước
  • TW Hội
    • Hoạt động Hội
    • Tài liệu bổ trợ
    • Thông tin hữu ích
  • Văn hóa
    • Câu chuyện văn hóa
    • Di sản. Lễ hội
    • Bảo tồn, Bảo tàng, Nghệ thuật
    • Nhân vật Sự kiện
    • Sống đẹp
Seatimes - Thời báo Đông Nam Á
  • Du lịch
    • Ẩm thực
    • Cẩm nang di lịch
    • Điểm đến
  • Giải trí
    • Điện ảnh
    • Hậu trường
    • Làm đẹp
    • Mỹ thuật
    • Thời trang
  • Giáo dục
    • Ngành học
    • Tin giáo dục
    • Tuyển sinh
  • Khoa học
    • Công nghệ
    • Phát minh
    • Tin tức
    • Ứng dụng
  • Kinh doanh
    • Đầu tư – Tài chính
    • Doanh nghiệp
    • Doanh nhân
    • Tin Kinh tế
    • Xuất nhập khẩu
  • Pháp luật
    • Kiến thức
    • Phóng sự
    • Tin nhanh
    • Văn bản
  • Y Tế
    • Các bệnh thường gặp
    • Dinh dưỡng
    • Khỏe đẹp
    • Thuốc quanh ta
    • Tin sức khỏe
  • Thể thao
    • Bóng đá
    • Các môn thể thao khác
    • Tin thể thao
    • Xe cộ
    • Xu hướng
  • Tin tức – Sự kiện
    • ASEAN
    • Quốc tế
    • Trong nước
  • TW Hội
    • Hoạt động Hội
    • Tài liệu bổ trợ
    • Thông tin hữu ích
  • Văn hóa
    • Câu chuyện văn hóa
    • Di sản. Lễ hội
    • Bảo tồn, Bảo tàng, Nghệ thuật
    • Nhân vật Sự kiện
    • Sống đẹp
No Result
View All Result
  • Du lịch
    • Ẩm thực
    • Cẩm nang di lịch
    • Điểm đến
  • Giải trí
    • Điện ảnh
    • Hậu trường
    • Làm đẹp
    • Mỹ thuật
    • Thời trang
  • Giáo dục
    • Ngành học
    • Tin giáo dục
    • Tuyển sinh
  • Khoa học
    • Công nghệ
    • Phát minh
    • Tin tức
    • Ứng dụng
  • Kinh doanh
    • Đầu tư – Tài chính
    • Doanh nghiệp
    • Doanh nhân
    • Tin Kinh tế
    • Xuất nhập khẩu
  • Pháp luật
    • Kiến thức
    • Phóng sự
    • Tin nhanh
    • Văn bản
  • Y Tế
    • Các bệnh thường gặp
    • Dinh dưỡng
    • Khỏe đẹp
    • Thuốc quanh ta
    • Tin sức khỏe
  • Thể thao
    • Bóng đá
    • Các môn thể thao khác
    • Tin thể thao
    • Xe cộ
    • Xu hướng
  • Tin tức – Sự kiện
    • ASEAN
    • Quốc tế
    • Trong nước
  • TW Hội
    • Hoạt động Hội
    • Tài liệu bổ trợ
    • Thông tin hữu ích
  • Văn hóa
    • Câu chuyện văn hóa
    • Di sản. Lễ hội
    • Bảo tồn, Bảo tàng, Nghệ thuật
    • Nhân vật Sự kiện
    • Sống đẹp
No Result
View All Result
Seatimes - Thời báo Đông Nam Á
No Result
View All Result
Home Tin tức - Sự kiện Trong nước

Tìm hiểu thêm về văn hóa của người Việt cổ ở Phia Vài – Nà Hang

25/07/2018
in Trong nước
0
SHARES
4
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter
Phia Vài nằm trong vùng lòng hồ thủy điện Tuyên Quang, được hình thành vào thế Crêta muộn khoảng 200 triệu năm cách ngày nay. Nơi đây đã phát hiện được di tích tích động vật ở khá phong phú.
Nà Hang là một vùng đất cổ, có lịch sử lâu đời, có sự phát triển văn hóa liên tục, có mối quan hệ rộng mở với các khu vực xung quanh, tiếp thu tinh hoa văn hóa bên ngoài làm giàu thêm bản sắc văn hóa Tuyên Quang, đồng thời đã đóng góp vào văn hóa tiền sử Việt Nam và khu vực. Các cứ liệu về khảo cổ học đã chứng minh, đây là vùng đất sinh tồn và phát triển con người từ rất sớm. Nà Hang nằm trong khu vực của quá trình hình thành con người, văn hóa thời kỳ sơ đá mới với đặc trưng là văn hóa Hòa Bình đã để lại dấu ấn đậm nét ở vùng sơn khối đá vôi Nà hang. Những dấu tích của cư dân tiền sử giai đoạn hậu kỳ đá mới – sơ kỳ kim khí được phát hiện ngày càng nhiều với nhiều loại hình phong phú cả trong hang động lẫn thềm sông. Những dấu ấn Đông Sơn ở Nà Hang góp phần tôn vinh giá trị văn hóa lịch sử của văn hóa Đông Sơn.
 

Nà Hang có lịch sử rất lâu đời

 
Phia Vài nằm trong vùng lòng hồ thủy điện Tuyên Quang, thuộc vòng cung sông Gâm, được hình thành vào thế Crêta muộn khoảng 200 triệu năm cách ngày nay, xen kẽ là những thung lũng vừa và nhỏ. Đây là môi trường sinh thái đa tạp, phong phú, khí hậu khá ổn định, nhiều khu rừng rậm thích hợp cho việc săn bắt hái lượm. Hang Phia Vài được tạo trong sơn khối đá vôi nguồn gốc trầm tích phân phiến thành từng lớp, xen kẽ với các mạch đá cát kết, sét kết hay các khoáng vật khác. Hang vốn có hai mặt bằng: mức trên phân bố chủ yếu ở giữa hang, phía trong bị sập do những tảng đá lớn từ trần hang rơi xuống, hiện tại chỉ còn một phần nhỏ là các hốc đá ăn sâu vào trong vách núi và những khối, mảnh vỡ trầm tích chứa công cụ đá.
 
Cấu tạo tầng văn hóa của di chỉ hang Phia Vài tiêu biểu nhất phân bố ở khu Bắc, dày trung bình khoảng 50cm, gồm hai lớp. Hai lớp phân bố hơi bất chỉnh hợp, không hoàn toàn trùng khớp mà hơi so le nhau, lớp dưới dày ở phía trong mỏng dần ra phía ngoài, lớp trên dày phía ngoài mỏng dần vào phía trong. Tầng văn hóa ở khu Nam mỏng hơn chỉ tương ứng với lớp địa tầng mức trên của khu Bắc. Phần sót lại của tầng văn hóa ở phía trong mức trên tương đương với khu Nam. Những công cụ đá nằm trong khối trầm tích bị nhũ vôi kết vón ở mức trên có tuổi tương đương với khu Nam và lớp địa tầng trên của khu Bắc vì những khối nhũ tạo thành chỉ có tuổi vào đầu Holocene.
 
Tại di chỉ Phia Vài đã phát hiện được di tích tích động vật ở khá phong phú và có nhiều giá trị nghiên cứu. Di cốt động vật gồm hai tập hợp: di cốt bán hóa thạch và chưa hóa thạch. Những di cốt động vật chủ yếu thuộc tập hợp văn hóa thạch của lớp địa tầng kết vón, tập hợp chưa hóa thạch của lớp trên có số lượng không nhiều, chủ yếu là ốc núi và cua đá. Điểm đáng chú ý ở đây là trong tập hợp di cốt bán hóa thạch có răng của người khôn ngoan (Homosapiens) đã tìm thấy ở Bắc Việt Nam và Nam Trung Quốc. Những di cốt này có độ hóa thạch thấp nằm trong lớp trầm tích có độ kết vón chưa thực sự rắn chắc cùng với các di tích động thực vật khác như ốc núi, cua đá, hạt trám có giai đoạn khoảng sau 20.000 đến 11.000 năm cách ngày nay. Những di cốt động vật bán hóa thạch ở hang Phia Vài bổ sung thêm những tư liệu quý để nghiên cứu về cổ môi trường và con người trong giai đoạn chuyển từ Cánh tân sang Toàn tân ở nước ta.
 
Số lượng di chỉ di vật hang Phia Vài khá nhiều chủ yếu là di vật đá, nổi bật là công cụ đá ghè đẽo, chủ yếu được làm từ đá cuội sông suối chất liệu cơ bản là basalt, một phần là rhyolith, trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất là chopper rìa lưỡi ngang, chopper rìa lưỡi dọc, chopper rìa lưỡi xiên, công cụ hình móng ngựa … Nói chung, những loại hình công cụ kiểu chopper ở Phia Vài được chế tác khá đơn giản, kỹ thuật mang phong cách truyền thống của hậu kỳ đá cũ. Trong số các di vật ở Phia vài, những vật dùng vào trang trí hay nghi lễ như Thổ hoàng khá phổ biến. Ngoài ra còn có một số viên cuội phiến sét đục lỗ đeo làm trang sức hoặc nhu cầu tín ngưỡng. Đá có gia công, phế vật và mảnh tước ở Phia Vài có số lượng đáng kể minh chứng cho quá trình chế tác công cụ tại chỗ, nơi cư trú đồng thời là nơi chế tạo công cụ lao động. Mảnh tước ở phia vài không nhiều so với với tỷ lệ công cụ, kích thước mảnh tước thường hơi lớn và vừa, hiếm mảnh tước nhỏ. Điều này góp phần khẳng định kỹ thuật ghè đẽo công cụ ở Phia Vài khá đơn giản, việc tu chỉnh hình dáng và rìa lưỡi cũng ít được chú ý.
 

Nhiều vết tích cư trú được tìm thấy ở Phia Vài

 
Phia Vài là di chỉ xưởng – mộ táng. Vết tích cư trú thể hiện rất rõ qua tầng văn hóa chứa công cụ lao động, than tro, bếp. Bước đầu xác định đây là nơi cư trú khá liên tục của cư dân thời tiền sử trải qua vài ngàn năm, nhưng số lượng dân cư không lớn lắm. Vết tích mộ táng được thể hiện bằng sự tồn tại của ngôi mộ chứa di cốt bán hóa thạch người cổ Homosapiens. Người xưa đã chôn người chết ngay nơi cư trú với nghi thức mai táng nguyên thủy và cổ sơ. Trong số hai di tích mộ táng ở Phia Vài, mộ M1 có cấu trúc huyệt mộ hình tròn được đào từ lớp mặt đến tận sinh thổ. Đây là mộ táng của cư dân thời đại kim khí vì hiện vật chôn theo là công cụ đá mài nhẵn, đồ gốm gần gũi với văn hóa Đông Sơn và tiền Đông Sơn ở nước ta. Do kích thước huyệt mộ khá hẹp, di cốt nằm lộn xộn chứng tỏ đây là mộ cải táng. Mộ M2 là mộ táng của cư dân thời đại đá vì phần di cốt từ hông xuống đến chân bị một cột nhũ vôi từ trần rủ xuống lấp đè lên. Đây là mộ hung táng đặt gối lên tảng đá, một bên sườn được chèn một tảng đá, bên kia có một số tảng đá nhỏ hơn xếp gần bên sườn và hông, có một công cụ đá đặt gần chân, có lẽ là di vật chôn theo. Điều đặc biệt có giá trị khoa học cao là trong khi xử lý hốc mắt, nhà cổ nhân học Nguyễn Lân Cường đã phát hiện hai con ốc nằm trong hốc mắt của bộ xương người đàn bà. Đây là loại ốc biển có tên khoa học là Cyprea arabica mà tên Việt Nam gọi là ốc loa hay ốc lợn. Rải rác trong mộ M2 còn tìm được vài con ốc giống hệt hai con ốc nằm trong hốc mắt. Người xưa thường dùng loại ốc này làm đồ trang sức, đôi khi là vật trao đổi hàng hóa, nên gọi là ốc tiền. Trong lúc khâm liệm, người ta đã đặt lên mỗi mắt một con ốc, để khi phần da thịt tiêu đi, con ốc sẽ tụt xuống hốc mắt như thay cho đôi mắt. Trong lịch sử nghiên cứu các cốt sọ tiền sử ở Việt Nam và Đông Nam Á chưa hề thấy cách khâm liệm đặt ốc vào hốc mắt. Di cốt mộ M2 góp thêm tư liệu quý để nghiên cứu về thành phần nhân chủng và táng thức của cư dân văn hóa Hòa Bình.
 
Cư dân Phia Vài có mối giao lưu rộng với các nhóm dân cư cổ khác trong khu vực, nhưng vẫn bảo lưu nét riêng biệt, sắc thái vùng. Phia Vài là một di chỉ thuộc hệ thống văn hóa Hòa Bình. Cư dân tiền sử Phia Vài co chung phương thức cư trú, kiếm sống, cách thức chôn cất người chết cũng như các hành vi chế tác công cụ giống như bao cư dân Hòa Bình khác ở vùng Hòa Bình, Thanh Hóa, Sơn La … Trong bối cảnh khu vực, đồ đá ở Phia Vài có nhiều điểm tương đồng với các di chỉ hang động Hòa Bình ở khu vực huyện Bắc Mê ( Hà Giang). Mặt khác, sự có mặt của vỏ ốc biển Cyprea arabica trong cách thức khâm liệm của người Phia Vài cho thấy có mối giao lưu trao đổi giữa cư dân ở đây với cư dân vùng biển. Đây là nét mới, rất thú vị khi nghiên cứu mối quan hệ của cư dân cổ ở Phia Vài trong bối cảnh rộng hơn.
 
TS. Lý Thị Thu – Đại học Tân Trào
Tags: đá vôi nà hangkhảo cổNà Hangnà hang tuyên quangNgười Việt cổPhia Vàvăn hóa hòa bình
Previous Post

Trung Dũng tiết lộ ở chung phòng, Thúy Ngân nói gì?

Next Post

Nhà phố hướng biển FLC Quảng Bình – Cơ hội kinh doanh không thể chối từ

admin

Next Post
Nhà phố hướng biển FLC Quảng Bình – Cơ hội kinh doanh không thể chối từ

Nhà phố hướng biển FLC Quảng Bình – Cơ hội kinh doanh không thể chối từ

Tin Nóng

Thủ tướng Phạm Minh được vinh danh là Nhà Lãnh đạo ASEAN tiêu biểu năm 2025

Thủ tướng Phạm Minh được vinh danh là Nhà Lãnh đạo ASEAN tiêu biểu năm 2025

25/05/2025
Thủ tướng Anwar Ibrahim chủ trì lễ đón Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm chính thức Malaysia

Thủ tướng Anwar Ibrahim chủ trì lễ đón Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm chính thức Malaysia

25/05/2025
Tưởng niệm cố Chủ tịch nước Trần Đức Lương, nhà lãnh đạo gương mẫu, cống hiến trọn đời cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam

Tưởng niệm cố Chủ tịch nước Trần Đức Lương, nhà lãnh đạo gương mẫu, cống hiến trọn đời cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam

24/05/2025
Không còn tăng trưởng: Kinh tế Đức được dự báo dậm chân tại chỗ trong năm 2025

Không còn tăng trưởng: Kinh tế Đức được dự báo dậm chân tại chỗ trong năm 2025

21/05/2025
Thẳng thắn và xây dựng: Đối thoại bàn tròn Trung Quốc – ASEAN – Mỹ tại Hà Nội

Thẳng thắn và xây dựng: Đối thoại bàn tròn Trung Quốc – ASEAN – Mỹ tại Hà Nội

21/05/2025

SEATIMES
TRANG TIN ĐIỆN TỬ TỔNG HỢP – TẠP CHÍ ĐÔNG NAM Á

Giấy phép số: 256/GP-TTĐT Ngày 09/10/2018 – Cục PTTH & TTĐT – Bộ TTTT
Tòa soạn: 135 Nguyễn Văn Trỗi, quận Hà Đông, TP. Hà Nội.
Hotline: 0908811688 – 0908929999 – 0969887172
Email: seatimes.dna@gmail.com

Cơ quan chủ quản
TW Hội Nghiên cứu Khoa học về Đông Nam Á – Việt Nam

• Tapchidongnama.vn

• Trung tâm Thông tin và Truyền thông Văn hóa Thể thao
(Hợp tác truyền thông và quảng cáo của Tạp chí Đông Nam Á)
Email: ttvhtt.tapchidongnama@gmail.com
Liên hệ : 0908811688 – 0975161368

No Result
View All Result
  • Du lịch
    • Ẩm thực
    • Cẩm nang di lịch
    • Điểm đến
  • Giải trí
    • Điện ảnh
    • Hậu trường
    • Làm đẹp
    • Mỹ thuật
    • Thời trang
  • Giáo dục
    • Ngành học
    • Tin giáo dục
    • Tuyển sinh
  • Khoa học
    • Công nghệ
    • Phát minh
    • Tin tức
    • Ứng dụng
  • Kinh doanh
    • Đầu tư – Tài chính
    • Doanh nghiệp
    • Doanh nhân
    • Tin Kinh tế
    • Xuất nhập khẩu
  • Pháp luật
    • Kiến thức
    • Phóng sự
    • Tin nhanh
    • Văn bản
  • Y Tế
    • Các bệnh thường gặp
    • Dinh dưỡng
    • Khỏe đẹp
    • Thuốc quanh ta
    • Tin sức khỏe
  • Thể thao
    • Bóng đá
    • Các môn thể thao khác
    • Tin thể thao
    • Xe cộ
    • Xu hướng
  • Tin tức – Sự kiện
    • ASEAN
    • Quốc tế
    • Trong nước
  • TW Hội
    • Hoạt động Hội
    • Tài liệu bổ trợ
    • Thông tin hữu ích
  • Văn hóa
    • Câu chuyện văn hóa
    • Di sản. Lễ hội
    • Bảo tồn, Bảo tàng, Nghệ thuật
    • Nhân vật Sự kiện
    • Sống đẹp