• Du lịch
    • Ẩm thực
    • Cẩm nang di lịch
    • Điểm đến
  • Giải trí
    • Điện ảnh
    • Hậu trường
    • Làm đẹp
    • Mỹ thuật
    • Thời trang
  • Giáo dục
    • Ngành học
    • Tin giáo dục
    • Tuyển sinh
  • Khoa học
    • Công nghệ
    • Phát minh
    • Tin tức
    • Ứng dụng
  • Kinh doanh
    • Đầu tư – Tài chính
    • Doanh nghiệp
    • Doanh nhân
    • Tin Kinh tế
    • Xuất nhập khẩu
  • Pháp luật
    • Kiến thức
    • Phóng sự
    • Tin nhanh
    • Văn bản
  • Y Tế
    • Các bệnh thường gặp
    • Dinh dưỡng
    • Khỏe đẹp
    • Thuốc quanh ta
    • Tin sức khỏe
  • Thể thao
    • Bóng đá
    • Các môn thể thao khác
    • Tin thể thao
    • Xe cộ
    • Xu hướng
  • Tin tức – Sự kiện
    • ASEAN
    • Quốc tế
    • Trong nước
  • TW Hội
    • Hoạt động Hội
    • Tài liệu bổ trợ
    • Thông tin hữu ích
  • Văn hóa
    • Câu chuyện văn hóa
    • Di sản. Lễ hội
    • Bảo tồn, Bảo tàng, Nghệ thuật
    • Nhân vật Sự kiện
    • Sống đẹp
Seatimes - Thời báo Đông Nam Á
  • Du lịch
    • Ẩm thực
    • Cẩm nang di lịch
    • Điểm đến
  • Giải trí
    • Điện ảnh
    • Hậu trường
    • Làm đẹp
    • Mỹ thuật
    • Thời trang
  • Giáo dục
    • Ngành học
    • Tin giáo dục
    • Tuyển sinh
  • Khoa học
    • Công nghệ
    • Phát minh
    • Tin tức
    • Ứng dụng
  • Kinh doanh
    • Đầu tư – Tài chính
    • Doanh nghiệp
    • Doanh nhân
    • Tin Kinh tế
    • Xuất nhập khẩu
  • Pháp luật
    • Kiến thức
    • Phóng sự
    • Tin nhanh
    • Văn bản
  • Y Tế
    • Các bệnh thường gặp
    • Dinh dưỡng
    • Khỏe đẹp
    • Thuốc quanh ta
    • Tin sức khỏe
  • Thể thao
    • Bóng đá
    • Các môn thể thao khác
    • Tin thể thao
    • Xe cộ
    • Xu hướng
  • Tin tức – Sự kiện
    • ASEAN
    • Quốc tế
    • Trong nước
  • TW Hội
    • Hoạt động Hội
    • Tài liệu bổ trợ
    • Thông tin hữu ích
  • Văn hóa
    • Câu chuyện văn hóa
    • Di sản. Lễ hội
    • Bảo tồn, Bảo tàng, Nghệ thuật
    • Nhân vật Sự kiện
    • Sống đẹp
No Result
View All Result
  • Du lịch
    • Ẩm thực
    • Cẩm nang di lịch
    • Điểm đến
  • Giải trí
    • Điện ảnh
    • Hậu trường
    • Làm đẹp
    • Mỹ thuật
    • Thời trang
  • Giáo dục
    • Ngành học
    • Tin giáo dục
    • Tuyển sinh
  • Khoa học
    • Công nghệ
    • Phát minh
    • Tin tức
    • Ứng dụng
  • Kinh doanh
    • Đầu tư – Tài chính
    • Doanh nghiệp
    • Doanh nhân
    • Tin Kinh tế
    • Xuất nhập khẩu
  • Pháp luật
    • Kiến thức
    • Phóng sự
    • Tin nhanh
    • Văn bản
  • Y Tế
    • Các bệnh thường gặp
    • Dinh dưỡng
    • Khỏe đẹp
    • Thuốc quanh ta
    • Tin sức khỏe
  • Thể thao
    • Bóng đá
    • Các môn thể thao khác
    • Tin thể thao
    • Xe cộ
    • Xu hướng
  • Tin tức – Sự kiện
    • ASEAN
    • Quốc tế
    • Trong nước
  • TW Hội
    • Hoạt động Hội
    • Tài liệu bổ trợ
    • Thông tin hữu ích
  • Văn hóa
    • Câu chuyện văn hóa
    • Di sản. Lễ hội
    • Bảo tồn, Bảo tàng, Nghệ thuật
    • Nhân vật Sự kiện
    • Sống đẹp
No Result
View All Result
Seatimes - Thời báo Đông Nam Á
No Result
View All Result
Home Kinh doanh Tin Kinh tế

Phụ thuộc sâu vào khí đốt từ Nga, nhập khẩu khí đốt từ Nga vào châu Âu tiếp tục gia tăng

19/10/2024
in Tin Kinh tế
0
SHARES
2
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Seatimes – (ĐNA). Để thực hiện cầm vận Nga sau khi nổ ra cuộc xung đột Nga-Ukraine, tại Hội nghị thượng đỉnh châu Âu diễn ra tại Chateau de Versailles, ở Versailles, phía Tây Paris, Pháp, ngày 10/3/2022, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã khẳng định quyết tâm loại bỏ hoàn toàn năng lượng Nga trước năm 2027, bao gồm cả dầu mỏ, khí đốt và than đá.

Hội nghị thượng đỉnh châu Âu diễn ra tại Chateau de Versailles, ở Versailles, phía Tây Paris, Pháp, ngày 10/3/2022.

Theo đó, châu Âu đã giảm mạnh sự phụ thuộc vào dầu mỏ Nga, chỉ còn một số quốc gia, được cung cấp dầu qua đường ống, vẫn tiếp tục nhập khẩu nguồn năng lượng này. Nhưng các số liệu thống kê gần đây lại cho thấy nhập khẩu khí đốt từ Nga vào châu Âu đang có xu hướng gia tăng, làm dấy lên câu hỏi liệu châu Âu có thể hoàn toàn thoát khỏi sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng này vào năm 2027 như đã cam kết?

Nhập khẩu khí đốt từ Nga vào châu Âu tiếp tục gia tăng
Lượng nhập khẩu LNG từ Nga vào EU đã tăng 18% trong nửa đầu 2024, lượng khí đốt nhập khẩu qua đường ống cũng tăng trong 6 tháng đầu năm nay. (Nguồn: Oilprice)

Tuy nhiên, tình hình đối với khí đốt lại phức tạp hơn nhiều. Do sự phụ thuộc sâu vào khí đốt từ Nga, EU đã không áp đặt lệnh cấm vận đối với khí đốt. Vào mùa Hè năm 2022, Nga đã giảm mạnh xuất khẩu khí đốt qua đường ống sang châu Âu. Hậu quả là vào năm 2023, Nga chỉ cung cấp 15% lượng khí đốt tiêu thụ tại châu Âu, so với khoảng 38% vào năm 2021.

Mặc dù đã giảm phụ thuộc, nhưng trong thời gian gần đây, tình hình nhập khẩu khí đốt từ Nga lại có xu hướng gia tăng. Đặc biệt, khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga đang dần chiếm một vị trí quan trọng trên thị trường châu Âu.

Theo Viện Nghiên cứu kinh tế năng lượng và phân tích tài chính (IEEFA), lượng nhập khẩu LNG từ Nga vào EU đã tăng 18% trong nửa đầu năm 2024 so với cùng kỳ năm 2023. Bên cạnh đó, lượng khí đốt nhập khẩu từ Nga qua đường ống cũng tăng trong 6 tháng đầu năm 2024. Điều này cho thấy châu Âu không chỉ chưa tiến gần đến mục tiêu loại bỏ hoàn toàn khí đốt Nga vào năm 2027 mà còn đang đi ngược lại xu hướng này.

Châu Âu tự đi ngược mục tiêu loại bỏ năng lượng Nga. Ảnh Bloomberg.

Cảng Zeebruges của Bỉ là một trong ba cảng lớn ở châu Âu, nơi tiếp nhận phần lớn LNG từ Nga. Theo số liệu từ Bộ Năng lượng Bỉ, cảng này đã tăng lượng nhập khẩu LNG từ Nga trong năm 2023 và nửa đầu năm 2024. Trong giai đoạn từ năm 2022 đến 2023, lượng nhập khẩu đã tăng hơn 11%. Trong nửa đầu năm 2024, Zeebruges đã tiếp nhận 64,25 TWh LNG từ Nga, trong khi con số này cho cả năm 2023 là 86,25 TWh.

Tuy nhiên, phần lớn lượng LNG từ Nga nhập khẩu vào cảng Zeebruges không được tiêu thụ trực tiếp tại Bỉ mà được chuyển tiếp, nghĩa là sau khi dỡ hàng từ tàu, khí được nạp lên tàu khác để xuất khẩu sang các thị trường khác, như châu Á và châu Phi. Một phần nhỏ LNG được hóa hơi và đưa vào mạng lưới khí đốt để xuất khẩu qua đường ống sang các quốc gia khác. Chỉ khoảng 28% lượng LNG Nga nhập vào Zeebruges trong năm 2023 được tiêu thụ nội địa tại Bỉ.

Châu Âu gần đây đã ban hành lệnh cấm chuyển tiếp LNG Nga đến các thị trường ngoài châu Âu. Lệnh cấm này sẽ có hiệu lực từ tháng 3/2025 và sau thời điểm đó, công ty Fluxys của Bỉ sẽ không còn được phép dỡ LNG từ các tàu phá băng của Nga và nạp lên tàu khác để xuất khẩu sang các thị trường ngoài châu Âu. Điều này có thể giải thích lý do Nga tăng cường xuất khẩu LNG trong năm nay, nhằm tận dụng thời gian trước khi lệnh cấm có hiệu lực.

Việc châu Âu giảm hoàn toàn phụ thuộc vào khí đốt Nga trong vài năm tới vẫn còn là một thách thức lớn. Mặc dù đã có những bước tiến trong việc cắt giảm dầu mỏ Nga, nhưng LNG và khí đốt vẫn là nguồn năng lượng khó thay thế trong ngắn hạn, đặc biệt khi nhập khẩu từ Nga đang tiếp tục tăng lên.

Chy Lê/tổng hợp

Previous Post

Công bố Quyết định chuyển giao bắt buộc 2 ngân hàng

Next Post

Cảnh báo của FDA về thuốc chống trầm cảm có liên quan đến việc gia tăng ý định tự tử

Hoàng Hạnh

Next Post
Cảnh báo của FDA về thuốc chống trầm cảm có liên quan đến việc gia tăng ý định tự tử

Cảnh báo của FDA về thuốc chống trầm cảm có liên quan đến việc gia tăng ý định tự tử

Tin Nóng

Du lịch Đà Nẵng hướng tới hợp nhất tỉnh Quảng Nam: Hội nhập – Bứt phá – Tầm nhìn phát triển hoàn toàn mới

Du lịch Đà Nẵng hướng tới hợp nhất tỉnh Quảng Nam: Hội nhập – Bứt phá – Tầm nhìn phát triển hoàn toàn mới

19/05/2025
Huế long trọng tổ chức các hoạt động kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Huế long trọng tổ chức các hoạt động kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

17/05/2025
Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra, thúc đẩy quan hệ Việt Nam – Thái Lan

Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra, thúc đẩy quan hệ Việt Nam – Thái Lan

17/05/2025

Đà Nẵng hướng đến mục tiêu Xanh: Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-zôn

17/05/2025
Cờ lại được vẫy cao trên đất Syria

Cờ lại được vẫy cao trên đất Syria

16/05/2025

SEATIMES
TRANG TIN ĐIỆN TỬ TỔNG HỢP – TẠP CHÍ ĐÔNG NAM Á

Giấy phép số: 256/GP-TTĐT Ngày 09/10/2018 – Cục PTTH & TTĐT – Bộ TTTT
Tòa soạn: 135 Nguyễn Văn Trỗi, quận Hà Đông, TP. Hà Nội.
Hotline: 0908811688 – 0908929999 – 0969887172
Email: seatimes.dna@gmail.com

Cơ quan chủ quản
TW Hội Nghiên cứu Khoa học về Đông Nam Á – Việt Nam

• Tapchidongnama.vn

• Trung tâm Thông tin và Truyền thông Văn hóa Thể thao
(Hợp tác truyền thông và quảng cáo của Tạp chí Đông Nam Á)
Email: ttvhtt.tapchidongnama@gmail.com
Liên hệ : 0908811688 – 0975161368

No Result
View All Result
  • Du lịch
    • Ẩm thực
    • Cẩm nang di lịch
    • Điểm đến
  • Giải trí
    • Điện ảnh
    • Hậu trường
    • Làm đẹp
    • Mỹ thuật
    • Thời trang
  • Giáo dục
    • Ngành học
    • Tin giáo dục
    • Tuyển sinh
  • Khoa học
    • Công nghệ
    • Phát minh
    • Tin tức
    • Ứng dụng
  • Kinh doanh
    • Đầu tư – Tài chính
    • Doanh nghiệp
    • Doanh nhân
    • Tin Kinh tế
    • Xuất nhập khẩu
  • Pháp luật
    • Kiến thức
    • Phóng sự
    • Tin nhanh
    • Văn bản
  • Y Tế
    • Các bệnh thường gặp
    • Dinh dưỡng
    • Khỏe đẹp
    • Thuốc quanh ta
    • Tin sức khỏe
  • Thể thao
    • Bóng đá
    • Các môn thể thao khác
    • Tin thể thao
    • Xe cộ
    • Xu hướng
  • Tin tức – Sự kiện
    • ASEAN
    • Quốc tế
    • Trong nước
  • TW Hội
    • Hoạt động Hội
    • Tài liệu bổ trợ
    • Thông tin hữu ích
  • Văn hóa
    • Câu chuyện văn hóa
    • Di sản. Lễ hội
    • Bảo tồn, Bảo tàng, Nghệ thuật
    • Nhân vật Sự kiện
    • Sống đẹp