• Du lịch
    • Ẩm thực
    • Cẩm nang di lịch
    • Điểm đến
  • Giải trí
    • Điện ảnh
    • Hậu trường
    • Làm đẹp
    • Mỹ thuật
    • Thời trang
  • Giáo dục
    • Ngành học
    • Tin giáo dục
    • Tuyển sinh
  • Khoa học
    • Công nghệ
    • Phát minh
    • Tin tức
    • Ứng dụng
  • Kinh doanh
    • Đầu tư – Tài chính
    • Doanh nghiệp
    • Doanh nhân
    • Tin Kinh tế
    • Xuất nhập khẩu
  • Pháp luật
    • Kiến thức
    • Phóng sự
    • Tin nhanh
    • Văn bản
  • Y Tế
    • Các bệnh thường gặp
    • Dinh dưỡng
    • Khỏe đẹp
    • Thuốc quanh ta
    • Tin sức khỏe
  • Thể thao
    • Bóng đá
    • Các môn thể thao khác
    • Tin thể thao
    • Xe cộ
    • Xu hướng
  • Tin tức – Sự kiện
    • ASEAN
    • Quốc tế
    • Trong nước
  • TW Hội
    • Hoạt động Hội
    • Tài liệu bổ trợ
    • Thông tin hữu ích
  • Văn hóa
    • Câu chuyện văn hóa
    • Di sản. Lễ hội
    • Bảo tồn, Bảo tàng, Nghệ thuật
    • Nhân vật Sự kiện
    • Sống đẹp
Seatimes - Thời báo Đông Nam Á
  • Du lịch
    • Ẩm thực
    • Cẩm nang di lịch
    • Điểm đến
  • Giải trí
    • Điện ảnh
    • Hậu trường
    • Làm đẹp
    • Mỹ thuật
    • Thời trang
  • Giáo dục
    • Ngành học
    • Tin giáo dục
    • Tuyển sinh
  • Khoa học
    • Công nghệ
    • Phát minh
    • Tin tức
    • Ứng dụng
  • Kinh doanh
    • Đầu tư – Tài chính
    • Doanh nghiệp
    • Doanh nhân
    • Tin Kinh tế
    • Xuất nhập khẩu
  • Pháp luật
    • Kiến thức
    • Phóng sự
    • Tin nhanh
    • Văn bản
  • Y Tế
    • Các bệnh thường gặp
    • Dinh dưỡng
    • Khỏe đẹp
    • Thuốc quanh ta
    • Tin sức khỏe
  • Thể thao
    • Bóng đá
    • Các môn thể thao khác
    • Tin thể thao
    • Xe cộ
    • Xu hướng
  • Tin tức – Sự kiện
    • ASEAN
    • Quốc tế
    • Trong nước
  • TW Hội
    • Hoạt động Hội
    • Tài liệu bổ trợ
    • Thông tin hữu ích
  • Văn hóa
    • Câu chuyện văn hóa
    • Di sản. Lễ hội
    • Bảo tồn, Bảo tàng, Nghệ thuật
    • Nhân vật Sự kiện
    • Sống đẹp
No Result
View All Result
  • Du lịch
    • Ẩm thực
    • Cẩm nang di lịch
    • Điểm đến
  • Giải trí
    • Điện ảnh
    • Hậu trường
    • Làm đẹp
    • Mỹ thuật
    • Thời trang
  • Giáo dục
    • Ngành học
    • Tin giáo dục
    • Tuyển sinh
  • Khoa học
    • Công nghệ
    • Phát minh
    • Tin tức
    • Ứng dụng
  • Kinh doanh
    • Đầu tư – Tài chính
    • Doanh nghiệp
    • Doanh nhân
    • Tin Kinh tế
    • Xuất nhập khẩu
  • Pháp luật
    • Kiến thức
    • Phóng sự
    • Tin nhanh
    • Văn bản
  • Y Tế
    • Các bệnh thường gặp
    • Dinh dưỡng
    • Khỏe đẹp
    • Thuốc quanh ta
    • Tin sức khỏe
  • Thể thao
    • Bóng đá
    • Các môn thể thao khác
    • Tin thể thao
    • Xe cộ
    • Xu hướng
  • Tin tức – Sự kiện
    • ASEAN
    • Quốc tế
    • Trong nước
  • TW Hội
    • Hoạt động Hội
    • Tài liệu bổ trợ
    • Thông tin hữu ích
  • Văn hóa
    • Câu chuyện văn hóa
    • Di sản. Lễ hội
    • Bảo tồn, Bảo tàng, Nghệ thuật
    • Nhân vật Sự kiện
    • Sống đẹp
No Result
View All Result
Seatimes - Thời báo Đông Nam Á
No Result
View All Result
Home Kinh doanh Doanh nhân

‘Giải cứu’ cây mè khi bị rệp muội đen tấn công

10/10/2019
in Doanh nhân
0
SHARES
1
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter
Với khả năng sinh sản nhanh chóng và tấn công theo bầy đàn của rệp muội đen, cây mè sẽ nhanh chóng bị phá hoại nếu không có giải pháp ứng cứu kịp thời.

Rệp muội đen thường xuất hiện với mật độ rất lớn

Mè (Sesamum indicum L.) còn gọi là vừng, là loại cây hiện đang được rất nhiều quốc gia quan tâm và có định hướng phát triển do chứa hàm lượng dầu cao, có thể cung ứng nguyên liệu cho ngành công nghệ thực phẩm. Đây là cây trồng “dễ tính”, ít đòi hỏi thâm canh, thích hợp luân, xen canh và gối vụ.

Với điều kiện đất đai và khí hậu thời tiết thuận lợi, thời gian sinh trưởng ngắn (75 – 85 ngày), chi phí đầu tư thấp, giá bán nguyên liệu ổn định, nhu cầu thị trường cao… nên số nông hộ trồng mè tại Việt Nam ngày một gia tăng. Đặc biệt tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long, trong những năm gần đây, diện tích mè đang có chiều hướng mở rộng bởi hiệu ứng của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở một số địa phương.

Tương tự các loại cây trồng khác, mè cũng phải đối mặt với các loại bệnh và công trùng gây hại, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng cây trồng. Trong đó, rệp muội đen được coi là nỗi lo ngại hàng đầu của những hộ trồng mè.

Rệp muội đen (tên khoa học Aphis craccivora) là côn trùng gây hại trên cây mè có kích thước chừng 2-3mm, chúng đẻ trứng hoặc đẻ con nhưng phần lớn đẻ con. Trong điều kiện khí hậu thuận lợi, rệp muội đen sinh sản rất nhanh, số lượng trứng mỗi lần rệp cái sinh sản khoảng 20 – 60 con, sau thời gian 1 tuần chúng sẽ trưởng thành và tiếp tục sinh đẻ. Nếu không phát hiện và ngăn chặn kịp thời, rệp muội đen sẽ bùng phát mạnh gây hại trên diện rộng.

Trong khi những con rệp non có lớp sáp trắng thì rệp trưởng thành có màu đen bóng; nhỏ, hình quả lê. Mặt lưng phần bụng có 1 vùng đen thẫm, phần cuối bụng nhọn có 4-7 lông cứng. Rệp trưởng thành có 2 dạng cánh ngắn và cánh dài. Khi cây đã già hoặc mật số cao thì rệp chuyển sang dạng cánh dài để di chuyển sang cây khác, ruộng khác.

Rệp trưởng thành và rệp non sống tập trung ở đọt non và lá non. Rệp chích hút nhựa làm ngọn và lá non xoăn lại, cây sinh trưởng kém, hoa rụng, quả ít. Nếu mật độ rệp cao, chúng chích hút hết nhựa của cây sẽ làm cho cây cảnh chậm phát triển, lá sẽ chuyển dần sang màu vàng, làm cây bị khô héo và chết.

Cũng giống như một số loài rệp khác, phân của loài rệp muội đen khi thải ra còn chứa nhiều chất dinh dưỡng, trong đó có chất đường mật là môi trường rất tốt cho nấm bệnh bồ hóng phát triển. Do vậy, chỗ nào có rệp sinh sống là chỗ đó có nấm bệnh bồ hóng phủ đen cả bề mặt, làm ảnh hưởng đến quá trình quang hợp tạo chất hữu cơ nuôi cây. Ngoài ra, chất thải của rệp sáp còn là thức ăn cho kiến đỏ và kiến đen sống cộng sinh trên cây tạo ra những vết thương hở, là điều kiện thuận lợi cho nấm cùng với virus gây bệnh tấn công mạnh mẽ. Ngoài mè, rệp còn gây hại trên các cây đậu khác như đậu xanh, đậu cove…

4 loại thuốc có thể dùng luân phiên để diệt trừ hiệu quả rệp muội đen

Để hạn chế loại côn trùng gây hại này, bà con cần cắt bỏ những cành bị sâu bệnh và già cỗi; dọn sạch cỏ, lá cây rụng trong vườn… làm cho vườn cây thông thoáng, tạo điều kiện thuận lợi cho cây sinh trưởng phát triển tốt, hạn chế rệp và sâu bệnh xâm nhập gây hại. Mùa nắng, bà con dùng vòi phun nước vào chỗ có nhiều rệp đeo bám để tẩy rửa bớt rệp, tăng ẩm độ trên cây.

Cùng với đó, việc áp dụng biện pháp sinh học để diệt trừ chẳng hạn như đặt bẫy vào mùa mưa để thu hút muội đèn gom bắt chúng lại cũng là một giải pháp hữu hiệu.

Khi phát hiện rệp, bà con cần diệt trừ kịp thời bằng cách dùng luân phiên các loại thuốc hoá học sau:

Nouvo 3,6EC: pha 5-7 ml/10 lít nước

Hopsan 75 EC: pha 25 ml/ 10 lít nước

Altach 5EC: pha 10-15 ml/ 10 lít nước

Nurelle D 25/2: pha 20ml/10 lít nước

Để biết thêm thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG DƯỢC HAI
Địa chỉ: 28 Mạc Đĩnh Chi, phương Đakao, Quận 1, TP.HCM
Hotline: 028.38.292.80; Fax : 028.38.223.088
Website: www.congtyhai.com

PV

Theo TCĐNA
Tags: cây mèFLCNông Dược HAIRệp muội đenTập đoàn FLC
Previous Post

Lần đầu tham dự cuộc thi nghiên cứu khoa học quốc tế: 2 nhóm học sinh Việt xuất sắc mang về giải Bạc và Đồng

Next Post

Bamboo Airways tổ chức sự kiện vinh danh top 100 đại lý xuất sắc nhất 3 miền

admin

Next Post
Bamboo Airways tổ chức sự kiện vinh danh top 100 đại lý xuất sắc nhất 3 miền

Bamboo Airways tổ chức sự kiện vinh danh top 100 đại lý xuất sắc nhất 3 miền

Tin Nóng

Không còn tăng trưởng: Kinh tế Đức được dự báo dậm chân tại chỗ trong năm 2025

Không còn tăng trưởng: Kinh tế Đức được dự báo dậm chân tại chỗ trong năm 2025

21/05/2025
Thẳng thắn và xây dựng: Đối thoại bàn tròn Trung Quốc – ASEAN – Mỹ tại Hà Nội

Thẳng thắn và xây dựng: Đối thoại bàn tròn Trung Quốc – ASEAN – Mỹ tại Hà Nội

21/05/2025
Quảng Nam xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn

Quảng Nam xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn

20/05/2025
Giữ nguyên cơ chế đặc thù cho 6 địa phương sau sáp nhập để bảo đảm phát triển liên tục

Giữ nguyên cơ chế đặc thù cho 6 địa phương sau sáp nhập để bảo đảm phát triển liên tục

20/05/2025
Huế lắng đọng không gian di sản Hồ Chí Minh trong tháng Năm lịch sử

Huế lắng đọng không gian di sản Hồ Chí Minh trong tháng Năm lịch sử

19/05/2025

SEATIMES
TRANG TIN ĐIỆN TỬ TỔNG HỢP – TẠP CHÍ ĐÔNG NAM Á

Giấy phép số: 256/GP-TTĐT Ngày 09/10/2018 – Cục PTTH & TTĐT – Bộ TTTT
Tòa soạn: 135 Nguyễn Văn Trỗi, quận Hà Đông, TP. Hà Nội.
Hotline: 0908811688 – 0908929999 – 0969887172
Email: seatimes.dna@gmail.com

Cơ quan chủ quản
TW Hội Nghiên cứu Khoa học về Đông Nam Á – Việt Nam

• Tapchidongnama.vn

• Trung tâm Thông tin và Truyền thông Văn hóa Thể thao
(Hợp tác truyền thông và quảng cáo của Tạp chí Đông Nam Á)
Email: ttvhtt.tapchidongnama@gmail.com
Liên hệ : 0908811688 – 0975161368

No Result
View All Result
  • Du lịch
    • Ẩm thực
    • Cẩm nang di lịch
    • Điểm đến
  • Giải trí
    • Điện ảnh
    • Hậu trường
    • Làm đẹp
    • Mỹ thuật
    • Thời trang
  • Giáo dục
    • Ngành học
    • Tin giáo dục
    • Tuyển sinh
  • Khoa học
    • Công nghệ
    • Phát minh
    • Tin tức
    • Ứng dụng
  • Kinh doanh
    • Đầu tư – Tài chính
    • Doanh nghiệp
    • Doanh nhân
    • Tin Kinh tế
    • Xuất nhập khẩu
  • Pháp luật
    • Kiến thức
    • Phóng sự
    • Tin nhanh
    • Văn bản
  • Y Tế
    • Các bệnh thường gặp
    • Dinh dưỡng
    • Khỏe đẹp
    • Thuốc quanh ta
    • Tin sức khỏe
  • Thể thao
    • Bóng đá
    • Các môn thể thao khác
    • Tin thể thao
    • Xe cộ
    • Xu hướng
  • Tin tức – Sự kiện
    • ASEAN
    • Quốc tế
    • Trong nước
  • TW Hội
    • Hoạt động Hội
    • Tài liệu bổ trợ
    • Thông tin hữu ích
  • Văn hóa
    • Câu chuyện văn hóa
    • Di sản. Lễ hội
    • Bảo tồn, Bảo tàng, Nghệ thuật
    • Nhân vật Sự kiện
    • Sống đẹp