Nhầm lẫn tai hại giữa đột quỵ và trúng gió, xử lý thế nào?
09.03.2018 | 09:44
Rất nhiều người lầm tưởng cứ chóng mặt, đau đầu, xây xẩm là trúng gió, chỉ cần đánh cảm hoặc cạo gió là khỏi, tuy nhiên đây cũng có thể là dấu hiệu của đột quỵ, do đó nếu không biết phân biệt và xử lý đúng cách, người bệnh có nguy cơ bị liệt là rất cao…
Cách phân biệt trúng gió và đột quỵ
Trúng gió (trúng phong) còn gọi là cảm, thường xảy ra khi thời tiết giao mùa, mưa nắng thất thường, gió, lạnh, sương, nước… tác động vào cơ thể một cách đột ngột. Bất cứ ai cũng có thể bị trúng gió, nhất là những người có sức đề kháng yếu, suy nhược, làm việc quá sức, say rượu, người có tiền sử hạ đường huyết, hạ huyết áp, huyết áp không ổn định…
Trúng gió xuất hiện thường có nguyên nhân là do hệ thần kinh đối giao cảm hoạt động quá mức, tim đập chậm lại, mạch máu giãn nở ra, huyết áp hạ xuống.

Đừng nhầm lẫn đột quỵ là trúng gió
Biểu hiện của người bị trúng gió là bề ngoài người đang bình thường đột nhiên chóng mặt, choáng váng. Biểu hiện rõ rệt nhất của trúng gió là ớn lạnh ở gáy, sống lưng, tay, chân, có khi kèm nhức đầu, chóng mặt, chảy nước mũi, đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy.
Tuy nhiên, Theo GS. TS Nguyễn Văn Thông – Chủ tịch hội Đột quỵ Việt Nam, nếu người bệnh có kèm theo các dấu hiệu sau, thì có thể người đó đã bị đột quỵ, cần đưa đến cơ sở y tế gần nhất có khả năng cấp cứu và điều trị đột quỵ càng sớm càng tốt:
- Đột ngột hôn mê hoặc lú lẫn, rối loạn nhận thức, mất ý thức, mất thăng bằng.
- Đột ngột nói khó hoặc nói ngọng, méo mồm, lĩnh hội khó khăn.
- Rối loạn thị giác ở một hoặc hai mắt như: tối mắt, mờ mắt, nhìn đôi, mù mắt.
- Tê, yếu hoặc liệt mặt, tay và chân, thường bị ở một bên của cơ thể.
- Đi không vững, chóng mặt, mất thăng bằng hoặc mất phối hợp vận động.
– Đau đầu dữ dội.
- Trúng gió trên bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp
Thực tế cho thấy, rất nhiều người tăng huyết áp bị đột quỵ nhưng lại hiểu lầm là trúng gió, dẫn đến xử lý sai, để lại hậu quả rất nặng nề. Có đến 92% trong số những người sống sót qua cơn đột quỵ mắc di chứng về vận động. Nguy hiểm hơn, gần 1/3 trong số họ gặp hậu quả rất nặng như liệt nửa người, rối loạn ngôn ngữ, đại tiểu tiện không thể tự chủ, hôn mê, sống đời sống thực vật…
Dấu hiệu nhận biết đột quỵ:
Cho đến thời điểm hiện tại, các chuyên gia y đã đưa ra một số dấu hiệu về khuôn mặt, chân, tay, lời nói để mọi người có thể dễ phát hiện bệnh đột quỵ.
Về khuôn mặt, dấu hiệu dễ nhận thấy là mặt bệnh nhân bị méo, có cảm giác tê, cứng nửa bên mặt hoặc 1/4 mặt dưới. Nếu nghi ngờ, hãy yêu cầu bệnh nhân cười vì méo có thể sẽ rõ hơn.
Về phần chân và tay, diễn tiến từ từ như tê mỏi một bên tay, vụng về trong những thao tác, công việc quen thuộc.
Các biểu hiện ở chân như: đi dễ bị vấp té, bước đi khó khăn hoặc nặng nề hơn bình thường; nhấc chân không lên hoặc dễ bị rơi dép…
Trong người hợp nghi ngờ người nhà bị đột quỵ, thử yêu cầu họ giơ cả hai tay lên và giữ nguyên trong 1 phút, nếu bị đột quỵ thông thường một bên tay bị yếu, liệt sẽ tự động rơi hoặc hạ thấp xuống.
Về lời nói, một số người đột quỵ nói khó, nói đớ hoặc môi, lưỡi bị cứng, tê. Có thể yêu cầu bệnh nhân nói chuyện với một vài câu đơn giản một cách mạch lạc.
Từ đó, có thể nhận ra việc bệnh nhân nói không rõ, nói chậm hơn bình thường hoặc phải gắng sức khi nói. Ngoài ra, một số triệu chứng khác có thể cảnh báo đột quỵ như nhức đầu nhiều, mất thăng bằng đột ngột, ù tai, điếc đột ngột, khó nuốt, mắt mờ hay chậm hiểu bất thường.
Chống đột quỵ bằng cách nào?
Trao đổi với PV, lương y Nguyễn Quý Thanh, cho biết, có nhiều cách để phòng chống đột quỵ. Lương y Nguyễn Quý Thanh là người thừa kế bài thuốc quý An cung dược liệu từ các Thái y Triều Lê, sau này phát triển thành AN CUNG TRÚC HOÀN là bài thuốc đã được Sở Y tế Thái Nguyên cấp phép; và vừa được Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y tế) chứng nhận sản phẩm An cung Lê triều lưu hành toàn quốc.

Các nhóm bệnh mà Thuốc An Cung Trúc Hoàn có tác dụng hỗ trợ phòng, điều trị:
1. Người bị tê chân tay, liệt tứ chi
2. Người bị hoại tử tay chân và các bộ phận trên cơ thể
3. Người bị huyết áp, nhất là cao huyết áp.
4. Người bị các bệnh về tim mạch.
5. Người bị rối loạn tiền đình, đau đầu kinh niên, mãn tính, rối loạn thần kinh thực vật, liệt dây thần kinh số 7.
6. Người cao tuổi hoặc người làm việc trí óc căng thẳng.
7. Người béo phì, tiểu đường, xơ vữa đông mạch.
8. Người ít vận động.
9. Người có nguy cơ bị sốc nhiệt: Ngồi điều hòa nhiều, tiếp xúc nắng nóng nhiều.
SĐT tư vấn: Nguyễn Quý Thanh: 0901705566 – 0968173068
Các loại thực phẩm không nên dùng khi bị tai biến mạch máu não:
Thực phẩm nhiều muối
Muối là gia vị được sử dụng phổ biến trong bữa ăn hằng ngày. Song với bệnh nhân tai biến, họ cần cẩn thận khi sử dụng loại gia vị này.
Ăn nhiều muối sẽ khiến lượng nước trong máu bị hấp thụ mạnh gây ra tình trạng tăng huyết áp là nguyên nhân của những cơn đột quỵ. Vì vậy, trong khẩu phần ăn hằng ngày bệnh nhân tai biến nên cắt giảm bớt lượng muối ăn, chỉ sử dụng một lượng nhỏ và thay thế bằng những loại gia vị khác.
Thực phẩm cay nóng
Thực phẩm cay nóng hoàn toàn không tốt cho sức khỏe tim mạch và trí não của bạn chút nào. Thực phẩm cay nóng không chỉ gây kích thích cho dạ dày, gây khó tiêu mà còn làm làm bạn mất nước nhiều hơn, vị cay xông lên xoang mũi có thể làm ách tắc đường truyền của không khí lên não tại đây làm gia tăng nguy cơ mắc các cơn tai biến.
Chất kích thích
Nằm đầu danh sách những chất kích thích gây hại cho sức khỏe phải kể đến rượu, bia, thuốc lá. Chất kích thích không chỉ làm gia tăng nguy cơ gây tai biến mà còn làm phát sinh nhiều căn bệnh nguy hiểm khác, đe dọa trực tiếp đến sức khỏe như: viêm loét dạ dày, viêm phổi, suy thận, viêm họng, ung thư…
Chất béo động vật
Sử dụng quá nhiều chất béo động vật chính là nguyên nhân làm gia tăng nồng độ cholesterol trong máu, gây tắc nghẽn mạch máu lên não và phát sinh chứng đột quỵ.
Thay vì sử dụng chất béo động vật, hãy thay thế chúng bằng chất béo thực vật có trong vừng, lạc. Axit trong trong các loại dầu thực vật có khản ăng làm giảm tỉ lệ mắc chứng đột quỵ, đặc biệt là chứng đột quỵ xuất phát từ các cục máu đông trong lòng mạch máu não.
PV
Theo TCĐNA
Từ khóa:
An cung trúc hoàn ,
tai biến ,
đột quỵ ,
cách xử lý đột quỵ ,
lương y Nguyễn Quý Thanh ,
Thuốc chữa tai biến ,
Mời quý độc giả gửi ý kiến bình luận, phản hồi về vấn đề này.
Bài viết đóng góp, cộng tác cho Seatimes vui lòng gửi về địa chỉ
Email: toasoanseatime@gmail.com | Hotline: 0901 777 207
Xem thêm
-
Tiêm vaccine COVID-19: Những lưu ý về sức khỏe...
-
Danh sách 11 nhóm đối tượng được ưu tiên tiêm...
-
Huế: Xạ phẫu điều trị thành công bệnh động kinh...
-
Vaccine COVID-19 đầu tiên lưu hành tại Việt...
-
Các nước nghèo chưa có nguồn cung vaccine phòng CO...
-
Bệnh Whitmore tăng đột biến sau lũ ở các tỉnh...
-
Kỳ Chàm Nano Bạc - Thảo dược hoàn toàn tự nhiên xử...
-
Chuyện chưa kể về thức uống từ Trầm Kỳ của vua chú...
-
1Bà chủ khách sạn bị tai biến giữa biển Đà Nẵng kể chuyện được cứu sống thần kỳ
-
2GS.TS Nguyễn Văn Thái: “Bàn tay vàng” về phẫu thuật bệnh ngoại khoa
-
3Vì sao hàng ngàn bệnh nhân tai biến ráo riết "săn lùng" bài thuốc quý hiếm của nữ lương y?
-
4Bệnh nhân lo sợ An cung trúc hoàn lừa đảo: Lương y Nguyễn Quý Thanh lên tiếng
-
5Nữ lương y bị tai biến nằm liệt giường tự chữa khỏi bằng bài thuốc độc đáo
-
Liên kết hữu ích
-
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chúc Tết Tân Sửu 2021 Trong nước
-
Lịch nghỉ Tết Âm lịch Tân Sửu 2021 Trong nước
-
Tết Dương lịch 2021, người lao động được nghỉ mấy ngày? Trong nước
-
Khuyến cáo Phòng, chống bệnh Bạch hầu Bệnh và Thuốc
-
Thủ tướng đồng ý giảm 50% lệ phí trước bạ ô tô sản xuất trong nước Trong nước