Một địa điểm chế biến gỗ lậu ở Indonesia. Ảnh minh họa
Indonesia là nguồn cung cấp gỗ quan trọng cho EU và là quốc gia châu Á đầu tiên ký kết văn bản này.
Theo lời Ủy viên châu Âu đặc trách môi trường, Janez Potocnik, mục tiêu đề ra nhằm chấm dứt mọi hình thức khai thác bất hợp pháp và buôn lậu gỗ Indonesia vào thị trường châu Âu. Thỏa thuận nói trên góp phần bảo vệ môi trường và tạo tin tưởng giữa người tiêu dùng đối với các sản phẩm bằng gỗ nhập từ Indonesia.
Ngoài Indonesia, EU đang đàm phán để đạt được một thỏa thuận tương tự với các nước Đông Nam Á khác là Lào, Malaysia, Thái Lan và Việt Nam. Trong số các quốc gia châu Á, Indonesia hiện là nguồn cung cấp gỗ quan trọng nhất của EU.
Năm ngoái, Jakarta và Bắc Kinh cũng đã có thỏa thuận về việc Trung Quốc sẽ không nhập gỗ lậu từ Indonesia. Indonesia cũng có một thỏa thuận tương tự với Malaysia.
Diện tích rừng của Indonesia là 162 triệu ha vào năm 1950, nhưng đến năm 2000 chỉ còn 98 triệu ha.
T.H (Tổng hợp)
Mời quý độc giả gửi ý kiến bình luận, phản hồi về vấn đề này.
Bài viết đóng góp, cộng tác cho Seatimes vui lòng gửi về địa chỉ
Email: toasoanseatime@gmail.com | Hotline: 0901 777 207
-
Đảng Nhân dân Cách mạng Lào có tân Tổng Bí...
-
Tăng cường phối hợp Việt Nam-Brunei vì một ASEAN...
-
Cùng quan tâm, cùng chuẩn bị, cùng thịnh vượng...
-
Trao đổi thương mại Việt Nam- Timor-Leste gia tăng...
-
Thông tin mới nhất vụ máy bay rơi ở...
-
Hai văn kiện về phân giới cắm mốc Việt Nam -...
-
Diễn đàn Biển ASEAN Mở rộng lần thứ...
-
Tổng kết Năm Chủ tịch ASEAN 2020 của Việt...
-
Liên kết hữu ích
-
Lịch nghỉ Tết Âm lịch Tân Sửu 2021 Trong nước
-
Tết Dương lịch 2021, người lao động được nghỉ mấy ngày? Trong nước
-
Khuyến cáo Phòng, chống bệnh Bạch hầu Bệnh và Thuốc
-
Thủ tướng đồng ý giảm 50% lệ phí trước bạ ô tô sản xuất trong nước Trong nước
-
Bị phạt vì tung tin đồn 5 máy bay trực thăng phun chất khử trùng diệt Coronavirus PHÁP LUẬT